- Chủ đề: Phân loại trạng thái chú ý tinh thần bằng dữ liệu EEG.
- Nguồn dữ liệu: https://www.kaggle.com/datasets/inancigdem/eeg-data-for-mental-attention-state-detection/data
- Dữ liệu EEG được thu thập trong 25 giờ từ 5 người tham gia, mỗi người điều khiển tàu mô phỏng bằng “Microsoft Train Simulator” trong 35-55 phút trên tuyến đường đơn giản.
- Trạng thái tinh thần:
- Tập trung: Giám sát tàu một cách thụ động, duy trì tập trung mà không cần can thiệp tích cực.
- Mất tập trung: Không chú ý, tỉnh táo nhưng tách rời, khó phát hiện bằng biểu hiện bên ngoài.
- Buồn ngủ: Dễ nhận thấy qua EEG (dải alpha tăng) hoặc các dấu hiệu như chớp mắt, nhịp tim.
- Quy trình thí nghiệm:
- 10 phút đầu: Điều khiển tập trung, theo dõi sát màn hình.
- 10 phút tiếp: Ngừng điều khiển, không chú ý nhưng vẫn tỉnh táo.
- 10 phút cuối: Thư giãn, nhắm mắt, ngủ gật nếu muốn.
- Cài đặt thí nghiệm:
- Sử dụng đầu máy “Acela Express” và đoạn đường “Amtrak-Philadelphia” dài 40 phút trong chương trình mô phỏng.
- Đoạn đường phẳng, yêu cầu ít đầu vào điều khiển, trừ 5 phút đầu và cuối cần mức tham gia cao hơn.
- Người tham gia duy trì tốc độ 40 mph, điều chỉnh ga và phanh qua bàn phím.
- Quy trình thực hiện:
- Mỗi người tham gia thực hiện 7 thí nghiệm (1 lần/ngày), 2 thí nghiệm đầu để làm quen, 5 thí nghiệm sau thu thập dữ liệu.
- Thí nghiệm diễn ra từ 7-9 giờ tối để dễ vào trạng thái buồn ngủ trong giai đoạn cuối.
- Người tham gia được giám sát và ghi hình để đảm bảo tuân thủ cấu trúc thí nghiệm, không có gián đoạn như di chuyển hay nói chuyện.
- Sử dụng tai nghe Epoc EEG được chỉnh sửa, trang bị 12 kênh với:
- Tốc độ lấy mẫu: 128 Hz.
- Độ phân giải: 0,51 μV.
- Băng thông: 0,2–43 Hz.
- Điện cực đặt tại các vị trí: F3, F4, Fz, C3, C4, Cz, Pz (hệ thống 10–20).
- 4 đạo trình (T3, T4, T5, T6) dùng làm dòng điện và tham chiếu, không thu thập dữ liệu.
- Sử dụng script Matlab tùy chỉnh dựa trên eeglogger.m.
- Trở kháng điện cực được kiểm tra trước và sau thí nghiệm, nếu không đạt yêu cầu, thí nghiệm được lặp lại.
- Dữ liệu:
- Dữ liệu thô nằm trong o.data, mảng kích thước {số mẫu}x25.
- Mỗi cột o.data(:,i) tương ứng với một kênh dữ liệu.
- Tần số lấy mẫu: 128 Hz.
- Danh sách kênh:
- 1-'ED_COUNTER'
- 2-'ED_INTERPOLATED'
- 3-'ED_RAW_CQ'
- 4-'ED_AF3'
- 5-'ED_F7'
- 6-'ED_F3'
- 7-'ED_FC5'
- 8-'ED_T7'
- 9-'ED_P7'
- 10-'ED_O1'
- 11-'ED_O2'
- 12-'ED_P8'
- 13-'ED_T8'
- 14-'ED_FC6'
- 15-'ED_F4'
- 16-'ED_F8'
- 17-'ED_AF4'
- 18-'ED_GYROX'
- 19-'ED_GYROY'
- 20-'ED_TIMESTAMP'
- 21-'ED_ES_TIMESTAMP'
- 22-'ED_FUNC_ID'
- 23-'ED_FUNC_VALUE'
- 24-'ED_MARKER'
- 25'ED_SYNC_SIGNAL' The EEG data is in the channels 4:17.
- Mục tiêu:
- Tích lũy thêm domain knowledge về tín hiệu não
- Biết cách xử lý tín hiệu sóng phức tạp
- Phân loại các trạng thái tinh thần bằng các mô hình máy học
- Data: dữ liệu khá lớn nên đã được upload lên drive dưới đây:
https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1iaqDKBWp38GZGi8MHfXA52AzVIMiwGMt?fbclid=IwY2xjawHCBRRleHRuA2FlbQIxMAABHf4JmYq8Iyuaq36LuuE37YgthesIUllLeF4xDqT8WYDW-ILyXNZlyZIllg_aem_6pE42FPlIIzYKKE7j-D9iA
- CNN data
- SVM data and KNN data
- XGboots data
- File code chính:
- 1. Tổng Quan Về Dữ Liệu EEG.ipynb: Phân tích và và đánh giá tổng quan dữ liệu EEG thô
- 2.ICA dữ liệu và hiểu dữ liệu thông qua hình vẽ và mô tả EEG.ipynb: Thực hiện ICA và trực quan hóa dữ liệu
- 3. feature_extraction_for_SVM_and_KNN_model.ipynb: Thực hiện lấy dữ liệu đầu vào cho mô hình SVM và KNN
- 4. SVM_model baseline model.ipynb: Thực hiện mô hình SVM
- 5. Feature Extraction Cnn.ipynb: Lấy dữ liệu đầu vào cho mô hình CNN
- 6. cnn_model.ipynb: Thực hiện mô hình CNN
- 7. XGBOOST_feature extraction and trainning model.ipynb: Dữ liệu đầu vào cho XGBOOTS
- 8. Compare_model.ipynb: So sánh giữa các model với nhau
- File báo cáo và đánh giá nhóm:
- PRML2024_Midterm_Group05_report.pdf: Báo cáo
- 11-Bảng-Đánh-Giá-Quá-Trình-Làm-Việc-Của-Nhóm-5..pdf: Đánh giá
- Chi tiết coi trong file notebook 3. feature_extraction_for_SVM_and_KNN_model.ipynb
- Chi tiết coi trong file 7. XGBOOST_feature extraction and trainning model.ipynb
- Nội dung nghiên cứu:
- Phát triển EEG BCI thụ động để theo dõi và phân loại ba trạng thái tinh thần: chú ý thụ động, thảnh thơi, và buồn ngủ.
- Sử dụng mô hình SVM để đạt độ chính xác cao trong phân biệt trạng thái tinh thần, với kết quả tốt nhất là 86,78% và trung bình là 85.78%.
- Ứng dụng tiềm năng:
- An toàn người lái xe: Sử dụng để phát hiện trạng thái không tập trung hoặc buồn ngủ nhằm cảnh báo kịp thời.
- Ứng dụng lâm sàng:
- Đánh giá hoặc theo dõi trạng thái tinh thần của bệnh nhân.
- Mở rộng các phương pháp như chỉ số lưỡng cực (BIS) để theo dõi độ sâu gây mê, dựa trên việc phân tích tín hiệu EEG.
- Khái quát hóa: Nghiên cứu cung cấp cơ sở để phát triển các hệ thống phát hiện trạng thái tinh thần khác trong nhiều bối cảnh khác nhau, từ bảo mật đến y học.
- Ý nghĩa đặc biệt:
- Phương pháp phân tích các tham số từ tín hiệu EEG giúp cung cấp hiểu biết mới về cách biểu thị các trạng thái tinh thần.
- Hướng đi mới trong việc ứng dụng EEG BCI vào các bài toán thực tiễn với tiềm năng lớn trong cải thiện an toàn và hiệu quả giám sát.